Thị trường dầu khí thế giới và suy nghĩ về ngành Dầu khí Việt Nam (Kỳ 2)

Thị trường dầu khí thế giới và suy nghĩ về ngành Dầu khí Việt Nam (Kỳ 2)

Việt Nam không nên đặt kế hoạch sản lượng khai thác dầu thô ngày một cao khi giá trên thị trường thấp hơn giá hoàn vốn, hạn chế khai thác dầu nội địa phục vụ cho xuất khẩu để tiết kiệm tài nguyên dành cho nhu cầu dầu trong tương lai khi giá dầu cao trở lại, đồng thời khai thác triệt để lợi thế về lợi nhuận do giá dầu nhập khẩu thấp mang lại để hạ giá thành sản phẩm, mở rộng ngành nghề sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế.

Thị trường dầu khí thế giới và suy nghĩ về ngành Dầu khí Việt Nam (Kỳ 1)

Thị trường dầu khí thế giới và suy nghĩ về ngành Dầu khí Việt Nam (Kỳ 1)

Trái với hầu hết mọi dự báo, năm 2015 ngành công nghiệp dầu khí thế giới tiếp tục chao đảo, lượng dầu thô có mặt trên thị trường thế giới luôn cao hơn nhu cầu gần 2 triệu thùng/ngày, làm cho giá dầu thô xuống thấp với một tốc độ cao hơn năm trước. Giá các loại dầu chuẩn (Brent, WTI, OPEC) vào tháng cuối năm chỉ còn khoảng 65% so với tháng 1/2015.

Nhìn lại chủ trương lấy quốc doanh làm chủ đạo

Nhìn lại chủ trương lấy quốc doanh làm chủ đạo

Dù sở hữu tài sản lớn nhưng doanh nghiệp nhà nước vẫn không tạo ra nhiều công ăn việc làm.

Đánh dấu trong khai thác dầu khí: Cách mới, giá thành thấp

Đánh dấu trong khai thác dầu khí: Cách mới, giá thành thấp

Một nghiên cứu rất mới: Đánh dấu trong khai thác dầu khí được xem là bước đột phá trong bối cảnh giá dầu sụt giảm thê thảm, sự quan tâm đầu tư nghiên cứu, đổi mới công nghệ cũng giảm đi rất nhiều.

Tập trung đầu tư cho khoa học để tránh tụt hậu

Tập trung đầu tư cho khoa học để tránh tụt hậu

Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đặt mục tiêu, trong giai đoạn tới, yếu tố năng suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng 25 - 30%; năng suất lao động tăng 4 - 5%/năm”. Theo PGS-TS Lê Bộ Lĩnh, Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, đây là những mục tiêu khá cao, nhưng phải đạt được để tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế.

Định giá khoáng sản: Có dễ?

Định giá khoáng sản: Có dễ?

Tài sản quốc gia sẽ tăng cao nếu quá trình vốn hóa đất đai, khoáng sản được thực hiện tốt. Nước ta đang thiếu hoàn toàn một vế quan trọng: Tài chính khoáng sản. Hiện nay, khoáng sản không có quy trình định giá.

Thảo luận về môi trường và phát triển bền vững

Thảo luận về môi trường và phát triển bền vững

Ngày 23/12, Tổng cục Môi trường và Sở TN&MT Bình Định đã phối hợp tổ chức hội nghị “Môi trường và phát triển bền vững” với sự tham dự của gần 100 đại biểu là các nhà khoa học, đại diện lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Ban quản lý Khu kinh tế, Cảnh sát Môi trường và các sở, ban, ngành chức năng của tỉnh Bình Định.

Thành công từ khối H5 mỏ Tê Giác Trắng: 4 bài học kinh nghiệm

Thành công từ khối H5 mỏ Tê Giác Trắng: 4 bài học kinh nghiệm

Mỏ Tê Giác Trắng (TGT) nằm tại Lô 16-1, ngoài khơi Đông-Nam Việt Nam do Công ty liên doanh Hoàng Long (HLJOC) đại diện cho các chủ đầu tư PVEP (Đại diện phía Việt Nam), PTTEP (Thái Lan), SOCO (Vương quốc Anh), OPECO (Mỹ) điều hành các hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí. Mỏ được tuyên bố thương mại chính thức sau khi khoan thành công giếng khoan thăm dò TGT-1X tháng 8 năm 2005.

Việt- Hàn chia sẻ kinh nghiệm khai thác khoáng sản

Việt- Hàn chia sẻ kinh nghiệm khai thác khoáng sản

Vùa qua, Tổng Công ty Quản lý ô nhiễm Khai thác Khoáng sản (MIRECO)- Hàn Quốc và Tập đoàn Công nghiệp Than –Khoáng sản Việt Nam (VINACOMIN), các công ty đang hoạt động trong lĩnh vực khai thác khoáng sản của Việt Nam đã tổ chức “Khóa đào tạo về quản lý ô nhiễm trong khai thác khoáng sản” và chia sẻ kinh nghiệm trong khai thác khoáng sản.

Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường: Ô nhiễm là một hệ quả phải chấp nhận

Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường: Ô nhiễm là một hệ quả phải chấp nhận

Quốc hội thảo luận ở hội trường về tình hình phát triển kinh tế xã hội, trong đó nhiều đại biểu cho rằng việc quản lý sử dụng đất đai, khai thác khoáng sản còn nhiều yếu kém, hiệu quả chưa cao. Trong nhiều năm qua, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên còn nhiều lãng phí như chặt phá rừng,​ khai thác khoáng sản trái phép, đánh bắt thủy hải sản bằng xung điện...

Việt Nam có thể trở thành công xưởng chế biến, chế tạo về năng lượng (Bài 3)

Việt Nam có thể trở thành công xưởng chế biến, chế tạo về năng lượng (Bài 3)

4 giải pháp phát triển Việt Nam đang đứng trước triển vọng trở thành công xưởng chế biến, chế tạo mới về ngành năng lượng của thế giới, không những đủ cung cấp các thiết bị cho các dự án trong nước mà còn xuất khẩu sang các nước trên thế giới.

Việt Nam có thể trở thành công xưởng chế biến, chế tạo về năng lượng (Bài 2)

Việt Nam có thể trở thành công xưởng chế biến, chế tạo về năng lượng (Bài 2)

Bước tiến nội địa hóa để trở thành một công xưởng chế biến, chế tạo mới, bước đi đầu tiên của ngành năng lượng là phải thực hiện tối đa nội địa hóa.

Việt Nam có thể trở thành công xưởng chế biến, chế tạo về năng lượng (Bài 1)

Việt Nam có thể trở thành công xưởng chế biến, chế tạo về năng lượng (Bài 1)

Hưởng ứng lời kêu gọi của Ủy Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Thế giới về việc đóng góp ý kiến tại diễn đàn "Việt Nam trở thành công xưởng chế biến, chế tạo thế giới sau 2015" - là cơ quan theo dõi quá trình hoạt động, cũng như việc thực hiện quy hoạch các phân ngành năng lượng, dưới đây - Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) sẽ phân tích, đánh giá và đề xuất kiến nghị về chủ trương nội địa hoá ngành năng lượng Việt Nam hướng tới mục tiêu theo chủ đề nêu trên... TRẦN VIẾT NGÃI, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam - VEA

Xây dựng thể chế kinh tế: Hãy bắt đầu từ quyền tài sản

Xây dựng thể chế kinh tế: Hãy bắt đầu từ quyền tài sản

Dự thảo Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng nhận định: “Ba mươi năm đổi mới là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong sự nghiệp phát triển của nước ta, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta”. Góp ý về nội dung xây dựng thể chế, ông Đỗ Thiên Anh Tuấn (Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright) cho rằng, đã có nhiều phân tích cho thấy, sau 30 năm đổi mới, lực lượng sản xuất của Việt Nam đã tiến lên một nấc thang mới, nhưng quan hệ sản xuất vẫn chậm chuyển biến.

Mặt trái của việc TQ tăng đầu tư vào Việt Nam

Mặt trái của việc TQ tăng đầu tư vào Việt Nam

Có những lý do để lo ngại về việc Trung Quốc gia tăng đầu tư vào Việt Nam.

Thời tiết
27°C
Thống kê
45
37
1,481
10,346,198
Đăng ký nhận tin qua Email
Vui lòng nhập chính xác email của bạn để nhận được bản tin từ chúng tôi !
Liên kết website
Giá vàng
Đơn vị Mua vào Bán ra
DOJI 81.650 83.650
SJC 75.360 77.060
Đối tác