KHCN trong nước
Chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp, địa phương còn nhiều hạn chế

Chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp, địa phương còn nhiều hạn chế

Theo kết quả khảo sát nhằm nắm bắt thực trạng nhu cầu công nghệ trong các doanh nghiệp do Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ (Bộ KH&CN) tiến hành, phần lớn doanh nghiệp và địa phương hiện nay đều đã nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới công nghệ. Tuy nhiên, hoạt động chuyển giao công nghệ còn hạn chế, lực hấp thụ công nghệ của các doanh nghiệp còn yếu…

Ngày KH&CN Việt Nam: Thắp lên ngọn lửa nhiệt tình, đam mê

Ngày KH&CN Việt Nam: Thắp lên ngọn lửa nhiệt tình, đam mê

TSKH. Nghiêm Vũ Khải - Nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) - trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Công Thương.

Nhiều kết quả nghiên cứu vật liệu được ứng dụng vào cuộc sống

Nhiều kết quả nghiên cứu vật liệu được ứng dụng vào cuộc sống

Phòng thí nghiệm trọng điểm về vật liệu linh kiện và điện tử (PTNTĐ) – Viện Khoa học Vật liệu là một trong nhiều đơn vị có nhiều nghiên cứu được đẩy mạnh ứng dụng trong cuộc sống.

Trung tâm an toàn mỏ: Nâng cao độ an toàn cho thợ mỏ

Trung tâm an toàn mỏ: Nâng cao độ an toàn cho thợ mỏ

Không chỉ thực hiện nhiệm vụ lấy mẫu khí, kiểm định tính năng phòng nổ của các thiết bị… Trung tâm An toàn mỏ (Viện Khoa học công nghệ mỏ - Vinacomin) còn đảm nhiệm bảo trì, sửa chữa các hệ thống quan trắc và đầu đo khí mỏ… góp phần đảm bảo an toàn cho người thợ lò.

Sản xuất sắt, thép từ bùn đỏ sắp triển khai thực tế

Sản xuất sắt, thép từ bùn đỏ sắp triển khai thực tế

Khai thác bô-xít để sản xuất a-lu-min ở Tây Nguyên hằng năm sẽ thải ra một khối lượng bùn đỏ khá lớn, nếu không được xử lý triệt để sẽ gây tác động xấu đến môi trường. Đề tài "Nghiên cứu công nghệ sản xuất thép và vật liệu không nung từ bùn đỏ trong quá trình sản xuất a-lu-min tại Tây Nguyên" do Viện Hóa học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) thực hiện, bước đầu cho kết quả khả quan giải quyết vấn đề này.

Xây lò hạt nhân mới ở Đà Lạt: Bộ và tỉnh chưa đồng thuận

Xây lò hạt nhân mới ở Đà Lạt: Bộ và tỉnh chưa đồng thuận

“Việc xây dựng lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu mới hiện đã quá chậm, lẽ ra cuối năm 2013 đã phải khởi công” – Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân nhấn mạnh khi báo cáo về tình hình triển khai xây dựng Trung tâm Khoa học và Công nghệ hạt nhân trong phiên họp toàn thể Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, ngày 11/4 tại thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng).

Giải mã Công nghệ: Con đường ngắn nhất để Việt Nam bứt phá

Giải mã Công nghệ: Con đường ngắn nhất để Việt Nam bứt phá

Nhiều quốc gia châu Á đã vươn lên vị trí hàng đầu về khoa học công nghệ (KH&CN) thế giới nhờ áp dụng chiến thuật “Giải mã công nghệ”. Đi tắt, đón đầu, sáng tạo làm chủ công nghệ là con đường ngắn nhất để Việt Nam bứt phá trên con đường chinh phục KH&CN. Song để đi đến thành công, con đường đó còn rất nhiều gian nan trước mắt

Xi măng chống phóng xạ

Xi măng chống phóng xạ

Nhóm nghiên cứu Đỗ Quang Minh, Trần Thị Thu Thụy, Bộ môn vật liệu Silicat, Trường Đại học bách khoa TP. HCM đã nghiên cứu ảnh hưởng của barite (BaSO4 ) đến khả năng làm việc của xi măng chống phóng xạ.

Chế tạo quạt gió cho dây chuyền sản xuất xi-măng

Chế tạo quạt gió cho dây chuyền sản xuất xi-măng

Anh Ðinh Phạm Tiến Vĩnh cùng các cộng sự ở Tổng công ty lắp máy Việt Nam đã nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị quạt gió công suất lớn cho dây chuyền sản xuất xi-măng lò quay công suất 2.500 tấn clanh-ke/ngày.

CN phục hồi chi tiết vành lăn máy rửa quặng Apatit

CN phục hồi chi tiết vành lăn máy rửa quặng Apatit

Máy rửa quặng Apatit là thiết bị chuyên dùng trong công nghiệp khai khoáng, xây dựng, công nghiệp chế biến vật liệu và hóa chất.

Phát triển khoa học-công nghệ tự động hóa trong quân sự

Phát triển khoa học-công nghệ tự động hóa trong quân sự

Cán bộ, công nhân viên chức Viện Tự động hóa kỹ thuật quân sự (KTQS) vinh dự được tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng nhì, phần thưởng cao quý của Đảng, Nhà nước về những đóng góp xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học-công nghệ (KHCN) và xây dựng đơn vị, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vào đúng dịp kỷ niệm 25 năm ngày truyền thống.

Công nghệ hạt nhân khát nhân lực

Công nghệ hạt nhân khát nhân lực

Ngành công nghệ hạt nhân đến sau năm 2020 cần khoảng 4.200 chuyên gia, kỹ sư. Để kịp đào tạo nhân lực phục vụ sự phát triển của ngành công nghệ hạt nhân, Chính phủ đã đưa ra các chính sách ưu đãi.

Kết hợp khai thác cát để khơi thông luồng lạch: Giải pháp bị lãng quên

Kết hợp khai thác cát để khơi thông luồng lạch: Giải pháp bị lãng quên

Riêng tuyến sông Hồng, đoạn từ cầu Thăng Long tới cầu Thanh Trì, mỗi năm ngân sách phải chi hàng tỷ đồng để khơi thông luồng lạch, đảm bảo thổi cát nơi tắc… đổ dồn sang những vị trí không tắc, ngay trên tuyến sông. Sự lãng phí này kéo dài hàng chục năm qua, trong khi nhu cầu về cát rất lớn.

500 triệu USD xây trung tâm nghiên cứu hạt nhân

500 triệu USD xây trung tâm nghiên cứu hạt nhân

Tập đoàn năng lượng nguyên tử Rosatom (Nga) và Bộ Khoa học-Công nghệ của Việt Nam đang chuẩn bị các điều kiện cần thiết để năm 2015 khởi công xây dựng Trung tâm công nghệ và nghiên cứu hạt nhân, tiền đề cho việc khởi công Dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận I do phía Nga xây dựng.

Phân bậc các nhà khoa học

Phân bậc các nhà khoa học

Chức danh nghiên cứu khoa học gồm 4 hạng: nghiên cứu viên cao cấp, nghiên cứu viên chính, nghiên cứu viên, trợ lý nghiên cứu. Chức danh công nghệ cũng gồm 4 hạng: kỹ sư cao cấp, kỹ sư chính, kỹ sư, kỹ thuật viên.

Thời tiết
25°C
Thống kê
1123
2
9,886
10,306,184
Đăng ký nhận tin qua Email
Vui lòng nhập chính xác email của bạn để nhận được bản tin từ chúng tôi !
Liên kết website
Giá vàng
Đơn vị Mua vào Bán ra
DOJI 79.000 81.000
SJC 69.130 70.330
Đối tác