Nghiên cứu và trao đổi
Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường: Ô nhiễm là một hệ quả phải chấp nhận

Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường: Ô nhiễm là một hệ quả phải chấp nhận

Quốc hội thảo luận ở hội trường về tình hình phát triển kinh tế xã hội, trong đó nhiều đại biểu cho rằng việc quản lý sử dụng đất đai, khai thác khoáng sản còn nhiều yếu kém, hiệu quả chưa cao. Trong nhiều năm qua, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên còn nhiều lãng phí như chặt phá rừng,​ khai thác khoáng sản trái phép, đánh bắt thủy hải sản bằng xung điện...

Việt Nam có thể trở thành công xưởng chế biến, chế tạo về năng lượng (Bài 3)

Việt Nam có thể trở thành công xưởng chế biến, chế tạo về năng lượng (Bài 3)

4 giải pháp phát triển Việt Nam đang đứng trước triển vọng trở thành công xưởng chế biến, chế tạo mới về ngành năng lượng của thế giới, không những đủ cung cấp các thiết bị cho các dự án trong nước mà còn xuất khẩu sang các nước trên thế giới.

Việt Nam có thể trở thành công xưởng chế biến, chế tạo về năng lượng (Bài 2)

Việt Nam có thể trở thành công xưởng chế biến, chế tạo về năng lượng (Bài 2)

Bước tiến nội địa hóa để trở thành một công xưởng chế biến, chế tạo mới, bước đi đầu tiên của ngành năng lượng là phải thực hiện tối đa nội địa hóa.

Việt Nam có thể trở thành công xưởng chế biến, chế tạo về năng lượng (Bài 1)

Việt Nam có thể trở thành công xưởng chế biến, chế tạo về năng lượng (Bài 1)

Hưởng ứng lời kêu gọi của Ủy Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Thế giới về việc đóng góp ý kiến tại diễn đàn "Việt Nam trở thành công xưởng chế biến, chế tạo thế giới sau 2015" - là cơ quan theo dõi quá trình hoạt động, cũng như việc thực hiện quy hoạch các phân ngành năng lượng, dưới đây - Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) sẽ phân tích, đánh giá và đề xuất kiến nghị về chủ trương nội địa hoá ngành năng lượng Việt Nam hướng tới mục tiêu theo chủ đề nêu trên... TRẦN VIẾT NGÃI, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam - VEA

Xây dựng thể chế kinh tế: Hãy bắt đầu từ quyền tài sản

Xây dựng thể chế kinh tế: Hãy bắt đầu từ quyền tài sản

Dự thảo Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng nhận định: “Ba mươi năm đổi mới là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong sự nghiệp phát triển của nước ta, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta”. Góp ý về nội dung xây dựng thể chế, ông Đỗ Thiên Anh Tuấn (Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright) cho rằng, đã có nhiều phân tích cho thấy, sau 30 năm đổi mới, lực lượng sản xuất của Việt Nam đã tiến lên một nấc thang mới, nhưng quan hệ sản xuất vẫn chậm chuyển biến.

Ngành than Việt Nam trước ngưỡng cửa TPP

Ngành than Việt Nam trước ngưỡng cửa TPP

(TBKTSG) - Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ vừa tạo thuận lợi, vừa gây khó khăn cho ngành than Việt Nam

Thủ thuật chuyển giá của doanh nghiệp khoáng sản

Thủ thuật chuyển giá của doanh nghiệp khoáng sản

Chuyển giá ở doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp khai thác khoáng sản nói riêng là hiện tượng diễn ra từ lâu và khá phổ biến. Hệ lụy của việc chuyển giá không chỉ gây thất thu thuế dẫn đến thất thu ngân sách mà còn tạo ra môi trường cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Điều đáng nói là việc áp dụng cơ chế chống chuyển giá hiện nay vẫn còn nhiều thách thức do những hạn chế về mặt pháp lý cũng như năng lực hệ thống quản lý thuế.

Chủ nghĩa phát triển và mũi đột phá cho Việt Nam

Chủ nghĩa phát triển và mũi đột phá cho Việt Nam

Qua những phân tích ở bài trước ta đã thấy tại sao Việt Nam phát triển còn chậm, hiệu suất thấp, và đã thấy những thách thức rất lớn mà hiện nay Việt Nam phải trực diện. Có lẽ rất nhiều người tiếc rằng tiềm năng của Việt Nam rất lớn mà không được phát huy.

Tăng thuế là cần thiết để bảo vệ tài nguyên

Tăng thuế là cần thiết để bảo vệ tài nguyên

Trước những ý kiến trái chiều xung quanh đề xuất tăng thuế suất thuế tài nguyên đối với một số nhóm tài nguyên, khoáng sản của Bộ Tài chính, ông Phạm Đình Thi – Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế, Bộ Tài chính khẳng định rằng việc điều chỉnh là cần thiết để tránh lãng phí trong khai thác, sử dụng tài nguyên.

Đổi mới tư duy về kinh tế biển để phát triển kinh tế biển thành công

Đổi mới tư duy về kinh tế biển để phát triển kinh tế biển thành công

Biển có vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống con người và sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Biển nước ta có rất nhiều tiềm năng nhưng cho tới nay chúng ta vẫn chưa phát triển tương xứng, vì vậy, cần đổi mới tư duy về phát triển kinh tế biển

Kiểm soát quyền lực bằng cách nào?

Kiểm soát quyền lực bằng cách nào?

Tiếp tục cuộc trò chuyện với Tuần Việt Nam, ông Vũ Ngọc Hoàng cho rằng, phương thức lãnh đạo của Đảng thì đến nay vẫn cơ bản giống như mấy chục năm trước, cơ bản là thế, chưa có đổi mới.

Ngành than: "xuất đi để bù nhập lại"?

Ngành than: "xuất đi để bù nhập lại"?

Dự báo bắt đầu từ năm 2017, Việt Nam sẽ phải nhập khẩu số lượng lớn than để phục vụ các nhà máy điện trong nước do thiếu hụt nguồn cung. Tuy nhiên, hiện ngành than vẫn đang xuất khẩu mặt hàng này. Người ta cho rằng đây là nghịch lý và sự lãng phí sử dụng tài nguyên bởi trước áp lực nhập khẩu lớn, đáng ra ngành phải hạn chế xuất khẩu để chuẩn bị cho tiêu dùng trong nước.

Cán bộ giàu nhanh bất thường: Phát hiện đâu khó?

Cán bộ giàu nhanh bất thường: Phát hiện đâu khó?

Vấn đề quan trọng để đánh giá có tham nhũng hay không là thể hiện bằng tài sản. Nếu không đánh giá được thực chất kê khai tài sản thì chống tham nhũng vẫn chỉ là hình thức.

Thu ngân sách nhìn từ dầu thô

Thu ngân sách nhìn từ dầu thô

Mục tiêu đạt và vượt dự toán thu Ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2015 không dễ khi dự toán thu NSNN tăng khoảng 7,6% so với thực hiện năm 2014 trong bối cảnh giá dầu thô diễn biến bất thường và giá dầu thô dự toán năm 2015 tương tự năm 2014.

Thời tiết
26°C
Thống kê
348
352
168
10,352,278
Đăng ký nhận tin qua Email
Vui lòng nhập chính xác email của bạn để nhận được bản tin từ chúng tôi !
Liên kết website
Giá vàng
Đơn vị Mua vào Bán ra
DOJI 82.000 84.000
SJC 73.780 75.480
Đối tác