Chế biến khoáng sản góp phần phát triển các ngành công nghiệp tiếp theo của Việt Nam

Chế biến khoáng sản góp phần phát triển các ngành công nghiệp tiếp theo của Việt Nam

Báo cáo phân tích vai trò và quy trình phát triển tài nguyên khoáng sản trong nền kinh tế thị trường; giới thiệu vị trí và nhiệm vụ của công tác chế biến khoáng sản đối với các ngành công nghiệp tiếp theo như năng lượng, luyện kim, hoá chất, xây dựng, giao thông vận tải, hàng không vũ trụ, điện tử và viễn thông, nông nghiệp, y tế và dược phẩm… Báo cáo còn đánh giá những thành tựu và phân tích những hạn chế trong ngành công nghiệp chế biến và chế tạo sản phẩm khoáng sản của Việt Nam. Để phát triển bền vững ngành công nghiệp khoáng sản Việt Nam nói chung và ngành chế biến chế tạo khoáng sản nói riêng cần phải tiếp cận những khái niệm mới, tiến bộ khoa học công nghệ và kinh nghiệm của thế giới để nâng cao nhận thức và đổi mới tư duy trong công tác quản lý, quản trị tài nguyên khoáng sản và hoạt động khoáng sản.

Kết quả nghiên cứu điều chế hỗn hợp thuốc tuyển để tuyển nổi bùn than

Kết quả nghiên cứu điều chế hỗn hợp thuốc tuyển để tuyển nổi bùn than

TS. Phạm Văn Luận; ThS. Lê Việt Hà ,KS. Vũ Tuấn Linh, Nguyễn Văn Minh

Khảo sát ảnh hưởng tốc độ quay của tang máy đánh tơi đến chất lượng quặng bauxit tuyển rửa

Khảo sát ảnh hưởng tốc độ quay của tang máy đánh tơi đến chất lượng quặng bauxit tuyển rửa

Bài báo giới thiệu kết quả khảo sát ảnh hưởng của tốc độ tang quay đến chất lượng quặng bauxit tuyển rửa đối với đối tượng quặng bauxit Tuy Đức, Đak Nông.

Công nghệ chế tạo zircônit và ôxit zircôn từ quặng tinh zircôn

Công nghệ chế tạo zircônit và ôxit zircôn từ quặng tinh zircôn

Kết quả thử nghiệm khẳng định khả thi về công nghệ và thiết bị để triển khai ra quy mô sản xuất lớn nhằm xây dựng công nghiệp chế biến sâu khoáng sản zircôn và làm gia tăng giá trị nguồn tài nguyên khoáng sản của đất nước.

Chế biến ôxít titan hóa trị thấp từ ilmênit Việt Nam

Chế biến ôxít titan hóa trị thấp từ ilmênit Việt Nam

Bài báo mô tả chi tiết các công đoạn trong quy trình. Quy trình công nghệ này được xây dựng với mục đích đa dạng hóa sản phẩm từ ilmênit Việt nam, vừa tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Dự án sản xuất các mác hợp kim kim loại màu cơ tính cao

Dự án sản xuất các mác hợp kim kim loại màu cơ tính cao

Từ các kết quả nghiên cứu đã xây dựng quy trình công nghệ ổn định, sản xuất một lượng sản phẩm doanh thu đạt khoảng 1 tỷ đồng/năm và tiếp cận thị trường để nâng cao sản lượng sản xuất hàng năm.

Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột nhôm kim loại để sản xuất các hợp kim bằng phương pháp nhiệt kim

Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột nhôm kim loại để sản xuất các hợp kim bằng phương pháp nhiệt kim

Việc sản xuất một số hợp kim fero như titan, zirconi từ quặng ilmenit hoặc quặng zircon cho ngành chế tạo máy trong nước được thực hiện bằng phương pháp nhiệt nhôm. Tuy nhiên cho đến nay chưa có cơ sở nào sản xuất bột nhôm cho mục đích này. Các nghiên cứu nhằm xác định phương pháp sản xuất bột nhôm và áp dụng vào việc sản xuất hai loại fero trên

TẬN DỤNG PHẾ THẢI BÙN ĐỎ TỪ QUẶNG BAUXITE ĐỂ SẢN  XUẤT GẠCH ĐẤT SÉT NUNG Ở NHIỆT ĐỘ THẤP

TẬN DỤNG PHẾ THẢI BÙN ĐỎ TỪ QUẶNG BAUXITE ĐỂ SẢN XUẤT GẠCH ĐẤT SÉT NUNG Ở NHIỆT ĐỘ THẤP

NGUYỄN THỊ THANH THẢO, VŨ HUYỂN TRÂN, NGUYỄN VĂN CHÁNH Bộ môn Vật liệu xây dựng, Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 - Chất thải rắn, phân tích các vấn đề liên quan đến chất thải rắn của Việt Nam.

Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 - Chất thải rắn, phân tích các vấn đề liên quan đến chất thải rắn của Việt Nam.

Các vấn đề được phân tích bao gồm: - Các đặc trưng chất thải rắn; - Phát sinh chất thải rắn; - Hiện trạng thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý và tái sử dụng chất thải rắn; - Đánh giá thực trạng và những tồn tại trong công tác quản lý; - Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn hiệu quả.

Thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam: Báo cáo quốc gia tại Hội nghị cấp cao của Liên Hợp Quốc và Phát triển bền vững (RIO+20)

Thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam: Báo cáo quốc gia tại Hội nghị cấp cao của Liên Hợp Quốc và Phát triển bền vững (RIO+20)

Sau 20 năm thực hiện, đặc biệt là sau gần 10 năm triển khai Định hướng chiến lược phát triển bền vững, Việt Nam đã tận dụng thời cơ thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức và đã đạt được những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường. Đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, kinh tế tăng trưởng khá nhanh, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện. Công tác bảo vệ môi trường được quan tâm và có mặt được cải thiện. Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao, tạo ra những tiền đề quan trọng để phát triển nhanh, bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

Thực trạng năng lượng tại tạo Việt Nam và hướng phát triển bền vững (Kỳ 2)

Thực trạng năng lượng tại tạo Việt Nam và hướng phát triển bền vững (Kỳ 2)

Nước ta có tiềm năng rất lớn về năng lượng tái tạo nhưng cho tới nay vẫn chưa có những nghiên cứu đầy đủ, và chính xác rằng tiềm năng đó là bao nhiêu, khả năng khai thác và sử dụng đến mức độ nào. Chính vì vậy, việc xây dựng quy hoạch sẽ giúp xây dựng bộ số liệu đầy đủ, hệ thống và tin cậy về tiềm năng khai thác, sử dụng năng lượng tái tạo. Từ đó xác định phương án hợp lý phát triển năng lượng cho các giai đoạn cụ thể cho từng vùng, miền ở Việt Nam.

Thực trạng năng lượng tại tạo Việt Nam và hướng phát triển bền vững (Kỳ 1)

Thực trạng năng lượng tại tạo Việt Nam và hướng phát triển bền vững (Kỳ 1)

Năng lượng là yếu tố vô cung quan trọng cho sự phát triển của mỗi Quốc gia. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng cao. Nhưng nguồn năng lượng hóa thạch truyền thống đang cạn kiệt dần tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển của nền kinh tế trên thế giới. Bởi vậy, các cuộc xung đột, chiến tranh cục bộ và khu vực, những điểm nóng trên thế giới những năm gần đây, đều có nguyên nhân từ vấn đề tranh chấp và tìm kiếm năng lượng.

Phát triển đất hiếm Việt Nam

Phát triển đất hiếm Việt Nam

Ngành công nghiệp đất hiếm Việt Nam trải qua 40 năm vẫn chưa được hình thành vì nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Trong nguyên nhân chủ quan phải kể đến chưa nhận thức được đặc thù của sự phát triển ngành công nghiệp đất hiếm, còn nhiều tồn tại trong việc hoạch định chiến lược, chính sách, quy hoạch và biện pháp để phát triển ngành.

Tính khó tuyển của công nghệ tuyển quặng đất hiếm Lai Châu

Tính khó tuyển của công nghệ tuyển quặng đất hiếm Lai Châu

ThS. Dương Văn Sự, KS. Trương Thị Ái, KS.Vũ Khắc Tuấn, KS. Bùi Bá Duy: Viện Công nghệ Xạ Hiếm

Thời tiết
22°C
Thống kê
175
609
9,886
10,306,791
Đăng ký nhận tin qua Email
Vui lòng nhập chính xác email của bạn để nhận được bản tin từ chúng tôi !
Liên kết website
Giá vàng
Đơn vị Mua vào Bán ra
DOJI 79.000 81.000
SJC 69.130 70.330
Đối tác