Công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu tại bể Cửu Long mang lại hiệu quả lớn cho Viện Dầu khí Việt Nam

Công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu tại bể Cửu Long mang lại hiệu quả lớn cho Viện Dầu khí Việt Nam

Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho biết đã nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và phát triển, ứng dụng công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu cho đối tượng trầm tích lục nguyên của các mỏ dầu tại bể Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam. Đây được cho là một trong những thành tựu to lớn, giúp VPI thu về nhiều nguồn lợi lớn trong thời gian qua.

VIMLUKI xây dựng phương pháp xác định hàm lượng một số thành phần kim loại trong tinh quặng thiếc

VIMLUKI xây dựng phương pháp xác định hàm lượng một số thành phần kim loại trong tinh quặng thiếc

Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) đã thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng phương pháp xác định hàm lượng một số thành phần kim loại trong tinh quặng thiếc” nhằm xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc gia về phương pháp xác định hàm lượng Sn, Fe, Cu, Pb, Bi, Sb, trong tinh quặng thiếc.

Công nghệ Tuyển quặng Chì – Kẽm bó liều, xã Nam Cường và xã Đồng Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

Công nghệ Tuyển quặng Chì – Kẽm bó liều, xã Nam Cường và xã Đồng Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim đã thực hiện Nghiên cứu tuyển mẫu công nghệ địa chất quặng chì - kẽm sunfua thuộc đề án “Thăm dò khoáng sản quặng chì - kẽm Bó Liều, xã Nam Cường và xã Đồng Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn”. Để có cơ sở khoa học phục vụ đề án thăm dò nhằm tính cấp trữ lượng, tài nguyên… loại quặng này, cần được nghiên cứu đưa ra được phương pháp tuyển và sơ đồ định hướng công nghệ tuyển nhằm thu hồi khoáng vật có ích trong quặng chì - kẽm sunfua khu vực Bó Liều, xã Nam Cường và xã Đồng Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. Công tác thí nghiệm được thực hiện tại phòng Công nghệ Tuyển khoáng -Vimluki, số 79 An Trạch, Đống Đa, Hà Nội.

THÔNG BÁO SỐ 1 - HỘI NGHỊ KHCN TUYỂN KHOÁNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI NĂM 2023

THÔNG BÁO SỐ 1 - HỘI NGHỊ KHCN TUYỂN KHOÁNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI NĂM 2023

Đại Hội Hội Tuyển khoáng Việt Nam lần thứ IV (ngày 20 tháng 11 năm 2020) đã quyết nghị trong nhiệm kỳ IV (2021-2025) Hội Tuyển khoáng Việt Nam sẽ tổ chức một Hội nghị KHCN Tuyển khoáng toàn quốc. Hội nghị BCH Hội Tuyển khoáng Việt Nam phiên thứ VI (ngày 07/01/2023) đã quyết nghị tổ chức Hội nghị KHCN Tuyển khoáng toàn quốc lần thứ VI vào đầu quý IV/2023 với chủ đề” Chế biến và sử dụng khoáng sản ở Việt Nam gắn với phát triển KHCN và đổi mới sáng tạo”.

Ứng dụng kỹ thuật góp phần tăng hiệu quả nguồn thu từ hoạt động khai thác khoáng sản

Ứng dụng kỹ thuật góp phần tăng hiệu quả nguồn thu từ hoạt động khai thác khoáng sản

Theo các chuyên gia, bên cạnh giải pháp về quản lý, việc sử dụng công nghệ kỹ thuật là nhóm giải pháp hiệu quả góp phần tăng cường hiệu quả công tác nguồn thu từ hoạt động khai thác khoáng sản.

Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực khai thác, chế biến sâu quặng apatit

Triển khai thực hiện Đề án đổi mới và hiện đại hoá công nghệ trong ngành công nghiệp khai khoáng đến năm 2025, đã được phê duyệt tại Quyết định số 259/QĐ-TTg ngày 22/2/2017 của Thủ tướng Chính phủ, ngày 5/8/2022, Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) đã có buổi làm việc với một số đơn vị khai thác, chế biến khoáng sản apatit thuộc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam.

Bước tiến mới kiểm soát khai thác khoáng sản bằng công nghệ viễn thám

Bước tiến mới kiểm soát khai thác khoáng sản bằng công nghệ viễn thám

Các nhà khoa học của Cục Viễn thám quốc gia vừa nghiên cứu, ứng dụng thành công công nghệ kết hợp ảnh viễn thám và ảnh UAV trong giám sát kiểm soát hoạt động khai thác khoáng sản ở Việt Nam.

VIMLUKI chế tạo thiết bị tuyển nổi giúp làm lợi hơn 3 tỷ đồng/năm

VIMLUKI chế tạo thiết bị tuyển nổi giúp làm lợi hơn 3 tỷ đồng/năm

Các nhà khoa học Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) mới đây đã triển khai thực hiện đề tài độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy tuyển nổi quặng kim loại màu kiểu thùng trụ tròn (tankcell)”. Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam tiến hành một cách toàn diện từ xây dựng quy trình thiết kế, chế tạo đến xác lập công nghệ tuyển nổi trên thiết bị tuyển nổi kiểu thùng trụ tròn và áp dụng vào thực tiễn sản xuất.

Tuyển quặng Niken Sunfua xâm tán và định hướng tuyển quặng Niken Quang Trung - Hà Trì (Cao Bằng)

Tuyển quặng Niken Sunfua xâm tán và định hướng tuyển quặng Niken Quang Trung - Hà Trì (Cao Bằng)

Trong tự nhiên, quặng niken thường gặp ở hai dạng: sunfua và laterit. Trong khi dạng laterit chiếm khoảng 70% tài nguyên niken trên toàn thế giới, thì chỉ có khoảng 40% sản lượng niken thế giới đến từ quặng laterit, điều này chủ yếu là do việc xử lý quặng laterit yêu cầu chi phí cao và quy trình công nghệ phức tạp. Tùy thuộc vào quá trình thành tạo, quặng niken sunfua được chia ra làm các loại: quặng xâm tán và quặng đặc sít, trong đó quặng xâm tán là phổ biến hơn cả.

Nâng cao chất lượng vật liệu chủ lực cho các ngành công nghệ cao

Nâng cao chất lượng vật liệu chủ lực cho các ngành công nghệ cao

Đất hiếm là một loại khoáng sản đặc biệt, được dùng để sản xuất các chất xúc tác, nam châm, hợp kim, bột mài, gốm, chất phát quang... Nguyên tố đất hiếm có vai trò rất quan trọng và là vật liệu chiến lược đối với sự phát triển của các ngành kỹ thuật mũi nhọn, công nghệ cao như điện, điện tử, quang học, laser, vật liệu siêu dẫn, chất phát quang.

Kết quả nghiên cứu ‘ngành hẹp’ về năng lượng sinh học của Việt Nam

Kết quả nghiên cứu ‘ngành hẹp’ về năng lượng sinh học của Việt Nam

Tại Hội thảo tổng kết ‘Nghiên cứu ngành hẹp để tận dụng năng lượng sinh học cho phát điện và sản xuất nhiệt’ được tổ chức mới đây tại Hà Nội đã chia sẻ kết quả nghiên cứu, tổng hợp những ý kiến góp ý từ các chuyên gia và các ban, ngành liên quan, nhằm tìm ra phương án để giảm chi phí năng lượng, cũng như giảm lượng phát thải khí nhà kính cho các ngành tiềm năng. Hội thảo do Chương trình Hỗ trợ Năng lượng GIZ phối hợp với Cục Điện lực và Năng lượng Tái tạo (Bộ Công Thương) tổ chức.

Xây dựng cơ sở năng lượng tái tạo tại mỏ vàng đã khai thác tại Australia

Xây dựng cơ sở năng lượng tái tạo tại mỏ vàng đã khai thác tại Australia

Một dự án bao gồm nhà máy điện chạy bằng khí hydro tại vị trí mà trước đây là mỏ khai thác vàng Kidston, thuộc bang Queensland, phía bắc Australia, đang dần trở lên hiện thực.

Công Gô cấm xuất khẩu tinh quặng đồng và coban

Công Gô cấm xuất khẩu tinh quặng đồng và coban

Theo Fastmarkets, cuối tuần trước, chính phủ Cộng hòa Dân chủ Công Gô (DRC) đã yêu cầu các công ty khai thác mỏ không được xuất khẩu tinh quặng đồng và coban

Nghiên cứu công nghệ tuyển nhằm thu hồi tảo Diatome trong quặng Diatomit Phú Yên

Nghiên cứu công nghệ tuyển nhằm thu hồi tảo Diatome trong quặng Diatomit Phú Yên

Phòng Công nghệ Tuyển khoáng, Viện khoa học và Công nghệ Mỏ-Luyện kim đã kết hợp với Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu, Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam, thực hiện một phần nội dung công việc thuộc đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu chế biến quặng diatomit Phú Yên thành sản phẩm bột trợ lọc sử dụng trong ngành công nghiệp thực phẩm” với mục tiêu tổng quát là chế tạo sản phẩm bột trợ lọc từ khoáng Diatomit tỉnh Phú Yên. Để có nguyên liệu chế tạo được các sản phẩm bột trợ lọc sử dụng trong ngành công nghiệp thực phẩm, nhóm thực hiện đã nghiên cứu đề xuất quy trình cũng như chạy 5.000kg quặng diatomit nguyên khai để thu được khoảng >3.200 kg sản phẩm cấp cho Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu để triển khai các công việc tiếp theo.

Đề xuất một số cơ chế, chính sách đặc thù trong quản lý quặng đuôi từ khai thác chế biến khoáng sản

Đề xuất một số cơ chế, chính sách đặc thù trong quản lý quặng đuôi từ khai thác chế biến khoáng sản

Quặng đuôi là loại chất thải được hình thành trong quá trình tuyển quặng, bao gồm cả dạng rắn hoặc lỏng. Quặng đuôi thải thường đã trải qua một hoặc nhiều quá trình xử lý hoá-lý và chứa một hay nhiều loại chất hóa học dùng trong quá trình tuyển khoáng. Các loại quặng đuôi này thường được thải vào hồ, đập thải quặng đuôi. Đặc điểm và thành phần quặng đuôi phụ thuộc trực tiếp vào thành phần các loại quặng, hóa chất sử dụng và các quy trình công nghệ tuyển quặng cũng như công nghệ xử lý quặng đuôi được áp dụng. Các hồ và đập thải quặng đuôi từ quá trình tuyển một số loại quặng như đồng, chì-kẽm, antimon, vàng… có khả năng gây ô nhiễm cao do chứa nhiều chất độc hại. Chất ô nhiễm ở các khu vực đó chủ yếu là các kim loại nặng, hóa chất dư từ quá trình tuyển, nước thải axit mỏ, chất rắn lơ lửng, v.v. Các chất ô nhiễm này có khả năng gây suy thoái chất lượng nước ngầm, nước mặt, đất và không khí kể cả trong quá trình mỏ đang hoạt động và sau khi mỏ đã đóng cửa.

Thời tiết
34°C
Thống kê
146
1,289
23
9,974,113
Đăng ký nhận tin qua Email
Vui lòng nhập chính xác email của bạn để nhận được bản tin từ chúng tôi !
Liên kết website
Giá vàng
Đơn vị Mua vào Bán ra
DOJI 66.400 67.000
SJC 55.560 56.410
Đối tác