Tuyên truyền phổ biến, nâng cao nhận thức cộng đồng về tài nguyên môi trường, quản lý và bảo vệ chặt khoáng sản chưa khai thác, nâng cao nhận thức của người dân miền núi, vùng sâu, vùng xa, về bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đó là cách mà huyện Bảo Thắng đang làm trong việc bảo vệ khoáng sản để phát triển bền vững và giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Trong khuôn khổ của Dự án “Bảo vệ khí hậu thông qua trồng cây năng lượng (pha 2 -CPEP2), vừa qua, tại Hà Nội, Viện Khoa học Môi trường, Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Viện Độc lập các vấn đề môi trường Cộng hòa Liên bang Đức (UfU) tổ chức Hội thảo “Cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản thông qua trồng cây năng lượng - Cơ hội và thách thức”.
Hoạt động khai thác khoáng sản ở nước ta, trong đó có khai thác vàng đã và đang gây nhiều tác động xấu đến môi trường xung quanh, tiềm ẩn nhiều nguy cơ phá vỡ cân bằng điều kiện sinh thái được hình thành từ hàng chục triệu năm.
Trong phạm vi bài viết dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ nêu rõ quá trình hoàn thiện công nghệ khai thác, sàng tuyển, chế biến, vận chuyển, sử dụng than trên thế giới và suy ngẫm cho trường hợp Việt Nam.
Theo Điều 67, Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) được Quốc hội khóa XIV quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản và hoạt động dầu khí gồm:
Bình Thuận là tỉnh có danh mục tài nguyên khoáng sản phong phú, trong đó khoáng sản titan có trữ lượng lớn nhất cả nước. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác, nhiều điểm mỏ đã làm phát sinh bụi, ảnh hưởng đến chất lượng không khí xung quanh và có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
Việc cải tạo, phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản là hoạt động đưa môi trường, hệ sinh thái như đất, nước, cảnh quan thiên nhiên... tại khu vực khai thác khoáng sản về trạng thái môi trường ban đầu đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn về an toàn môi trường, phục vụ các mục đích có lợi cho con người. Đây là nghĩa vụ bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp sau khi hết hạn khai thác mỏ khoáng sản.
Phát triển ngành công nghiệp khai khoáng đang đối mặt với nhiều thách thức to lớn từ Biến đổi khí hậu, cạnh tranh thị trường và công nghệ khai thác sản xuất. Khai thác quá mức dễ dẫn tới việc ô nhiễm môi trường, suy kiệt hệ sinh thái và tài nguyên, do vậy cần quy định và lựa chọn các dự án tốt để loại bỏ các dự án không hiệu quả như: quy mô tối thiểu, yêu cầu công nghệ, loại hình khoáng sản được phép khai thác, năng lực doanh nghiệp v.v. Tăng cường các nguồn lực để đảm bảo công tác quản lý và giám sát việc khai thác chế biến khoáng sản, từ cơ quan quản lý, doanh nghiệp và người dân địa phương của khu vực bị ảnh hưởng bởi khai thác khoáng sản.
Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi các nhà máy nhiệt điện, yêu cầu tăng cường công tác bảo vệ môi trường (Văn bản số: 515/BCT-ATMT ngày 21 tháng 01 năm 2020).
Xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác quản lý, sử dụng tài nguyên, tăng cường đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội; chủ động trong công tác bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Triển khai Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương về phát triển kinh tế biển,... tiếp tục là các ưu tiên quan trọng trong quản lý tài nguyên thời gian tới.
Là nơi khai thác 1/4 kim cương trên toàn thế giới, mỏ kim cương Mir cho thấy rõ sự hoành tráng khi nhìn từ trên cao.
Khai thác khoáng sản đã đem lại nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Lào Cai nhưng những tồn tại sau khai thác đang là một bài toán khó cần có lời giải.
Những mỏ đất, mỏ đá tại Đồng Nai đã hoàn thành thủ tục cải tạo, phục hồi môi trường và đóng cửa mỏ có tổng diện tích trên 120ha. Sau khai thác, những mỏ này để lại những hố sâu từ 60 – 80m và nhiều năm qua đi vẫn bỏ hoang, trở thành hồ chứa nước mưa mang theo mối nguy hiểm cho người dân sinh sống xung quanh khu vực mỏ đá và trở thành “hiểm họa” môi trường khi trở thành bãi rác thải công nghiệp nguy hại trái phép nằm ngay trong thành phố Biên Hòa.
Vừa qua, tại thị trấn Sa pa, tỉnh Lào Cai, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (Cục ATMT) phối hợp với Sở Công Thương tỉnh Lào Cai tổ chức Hội nghị phổ biến văn bản quy phạm pháp luật về kỹ thuật an toàn và môi trương trong khai thác và chế biến khoáng sản.
Công ty TNHH Khai thác Chế biến Khoáng sản Núi Pháo ( nằm trên địa bàn huyện Đại Từ) đã đầu tư hơn 97 tỷ đồng xây dựng hệ thống, mua sắm thiết bị xử lý nước thải hiện đại.