Theo quy hoạch Bô xít giai đoạn 2021 – 2030, cả nước có 19 đề án thăm dò, đầu tư mới đầu tư mới 8 – 10 mỏ khai thác và 8 dự án chế biến. Quy hoạch cũng đề cập việc hoàn thành thí điểm Nhà máy điện phân nhôm Đăk Nông.
Bộ Công Thương đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 23/2021/TT-BCT ngày 15/12/2021 quy định về danh mục chủng loại, tiêu chuẩn chất lượng khoáng sản xuất khẩu do Bộ Công Thương quản lý.
Chính phủ ban hành Nghị định số 27/2023/NĐ-CP ngày 31/5/2023 quy định phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản, có hiệu lực từ ngày 15/7/2023, thay thế Nghị định 164/2016/NĐ-CP ngày 24/12/2016.
Sáng 18/5, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên chủ trì cuộc họp Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia.
Theo Bộ Tài chính, mức thu lệ phí cấp Giấy phép khai thác khoáng sản đặc biệt và độc hại là 100 triệu đồng/giấy phép; lệ phí cấp Giấy phép khai thác khoáng sản quý hiếm là 80 triệu đồng/giấy phép.
Khác với hoạt động tất bật, nhộn nhịp của các đơn vị khai thác, chế biến đá, tình trạng khai thác mỏ sét gạch ngói của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh được cấp phép thời điểm hiện nay lại đang “đóng băng”. Nguyên nhân một phần do khó khăn về nguồn vốn nên nhiều công trình xây dựng tạm ngưng thi công, dẫn đến cơ sở sản xuất gạch nung cũng như mỏ sét khó tìm đầu ra. Tuy nhiên, sâu xa hơn là giá bán đất sét trôi nổi ngoài thị trường rẻ hơn so với mỏ sét được cấp phép nên doanh nghiệp khó cạnh tranh và phải tạm ngưng hoạt động.
Bình Phước có địa hình rất đa dạng với trữ lượng tài nguyên khoáng sản phong phú về chủng loại, loại hình và nguồn gốc, đặc biệt là vật liệu xây dựng (VLXD) thông thường. Toàn tỉnh hiện có 120 điểm mỏ, trong đó 117 khoáng sản VLXD thông thường và 3 điểm than bùn nguyên liệu phân bón với tổng trữ lượng được thăm dò, dự báo 444,66 triệu mét khối/5.951 ha. Với trữ lượng lớn trong khi tỉnh có địa hình rộng, nhiều đồi núi nên công tác quản lý, khai thác khoáng sản đang là vấn đề nóng, diễn biến phức tạp.
Cục Khoáng sản Việt Nam đã đề xuất bổ sung quy định về khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường phục vụ cho các công trình, dự án trọng điểm quốc gia vào Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản.
Nhằm đưa hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản (TNKS) trên địa bàn đi vào nền nếp, tỉnh Thái Bình thường xuyên kiểm tra, giám sát, chỉ đạo chấn chỉnh, xử lý kịp thời những sai phạm.
Uỷ ban nhân dân tỉnh Hòa Bình vừa ban hành văn bản tạm dừng hoạt động khai thác khoáng sản của 16 mỏ đá trên địa bàn.
ập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam cho biết sản lượng than tiêu thụ quý 1/2023 đạt 11,45 triệu tấn than và đặt mục tiêu nâng mức tiêu thụ lên hơn 13 triệu tấn trong quý 2/2023.
Đó là một trong những nội dung tại Quyết định số 334/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký ngày 1/4.
Lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Nam vừa chủ trì làm việc với các ngành, đơn vị liên quan về tình hình khai thác, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường (cát lòng sông, đất san lấp, đá xây dựng) trên địa bàn tỉnh. Qua đó, UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu các đơn vị khai thác khoáng sản phải khẩn trương tổ chức khai thác, đảm bảo công suất theo giấy phép được cấp; nghiêm cấm việc khai thác cầm chừng, gây khan hiếm vật liệu để tăng giá bán.
Công ty Cổ phần Địa chất mỏ - TKV vừa hoàn thành lỗ khoan HR231 với chiều sâu 1.160 mét.
Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam cho biết trong quý II/2023, sẽ cung cấp 10,8 triêu tấn than cho sản xuất điện.