Đánh giá tác động của nhóm chính sách về chiến lược khoáng sản, quy hoạch địa chất và quy hoạch khoáng sản
Chiến lược khoáng sản đã định hướng cơ bản cho công tác điều tra cơ bản, thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng và xuất khẩu khoáng sản, định hướng và là cơ sở phát triển ngành khai khoáng. Nội dung dưới đây đề cập tới đánh giá các tác động tích cực, tồn tại và hạn chế đối với nhóm chính sách về chiến lược khoáng sản, quy hoạch địa chất và quy hoạch khoáng sản.
Hiểu sao cho đúng?
Trình độ kỹ thuật và các máy móc thiết bị ngày càng hiện đại, công tác nghiệm thu khối lượng trong khai thác mỏ ngày càng tỉ mỉ, chính xác. Các phương pháp tính toán khối lượng mỏ cũng luôn được phê duyệt theo tiêu chuẩn đã được kiểm nghiệm kỹ càng. Tuy nhiên, hiện nay, không phải ai cũng hiểu đúng về các thông số kỹ thuật trong khai thác mỏ.
Để quản lý hiệu quả tài nguyên khoáng sản
Thời gian qua, việc khai thác và xuất khẩu thô tài nguyên vẫn còn phổ biến, hiệu quả sử dụng tài nguyên thấp, tỷ lệ thất thoát cao, để lại nhiều hậu quả đối với môi trường và xã hội... Một trong những nguyên nhân dẫn đến những yếu kém đó là do thiếu minh bạch trong quản lý, cấp phép, khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản. Phóng viên Báo Năng lượng Mới lược ghi một số ý kiến của các chuyên gia kinh tế xung quanh vấn đề này.
BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ “TRẢI LÒNG” VỀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, KHOÁNG SẢN
Trước chất vấn của đại biểu Đặng Ngọc Nghĩa, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thái Học, Ngọ Duy Hiểu… về vấn đề quản lý đất đai, khai thác khoáng sản, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có những chia sẻ thẳng thắn.
Tăng hiệu quả khai thác khoáng sản
Theo đánh giá của Ủy ban Điều tra địa chất Hoa Kỳ (USGS), Việt Nam đứng thứ 7 về khai thác dầu thô ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương; hàng năm khai thác khoảng 40 triệu tấn than, hơn 190.000 tấn mangan và nhiều loại khoáng sản khác...
Chính sách khai thác tài nguyên thiếu công khai
Đó là ý kiến mà nhiều chuyên gia chỉ ra tại hội thảo “Quản lý đầu tư trong khai thác khoáng sản: Bất cập và khuyến nghị” cuối tuần qua tại Hà Nội.
Ký hàng loạt FTA, vì sao Việt Nam “sống chết” bảo hộ một số khoáng sản?
Một số mặt hàng Việt Nam sống chết bảo hộ trong quá trình đàm phán các Hiệp định thương mại tự do (FTA) như dầu thô, than đá, quặng…
5 giải pháp phát triển bền vững ngành Than
Bước vào nhiệm vụ kế hoạch 5 năm 2016 - 2020, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đặt mục tiêu phát triển trở thành Tập đoàn kinh tế vững mạnh, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia; tiếp tục nâng cao năng lực cạnh tranh trên cơ sở tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp: than, khoáng sản, điện lực, vật liệu nổ công nghiệp, cơ khí mỏ và các ngành công nghiệp dịch vụ hỗ trợ phù hợp.
Vì sao thỏa thuận đóng băng sản lượng dầu thất bại?
Đại diện các nước sản xuất dầu chủ chốt trên thế giới đã tới Doha cùng mong muốn đạt được thỏa thuận đóng băng sản lượng để kích thích giá dầu đi lên, nhưng cuối cùng đành tay trắng ra về.
Tiêu chuẩn EITI 2016: Tăng cường minh bạch, cải thiện quản lý
Bộ Tiêu chuẩn Sáng kiến Minh bạch trong ngành công nghiệp khai thác (EITI) 2016 vừa được Ủy ban EITI Quốc tế công bố vào cuối tháng 2 vừa qua. Với các yêu cầu công khai hơn về người chủ hưởng lợi thực sự và minh bạch hơn trong hệ thống báo cáo của chính phủ và các công ty, Bộ Tiêu chuẩn EITI 2016 được đánh giá là sẽ giúp quá trình thực hiện EITI không chỉ đơn giản mà còn minh bạch và hiệu quả hơn.